Những câu hỏi liên quan
~Alpaca~
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
10 tháng 2 2021 lúc 19:03

Bạn cho mình hỏi chỗ :2√2 là j ạ

 

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2021 lúc 19:27

a) Ta có: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\)

\(2^2+2^2=4+4=8\)

Do đó: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2+2^2\)(=8)

hay \(2\sqrt{2}\)cm; 2cm; 2cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông 

b) Ta có: \(17^2=289\)

\(8^2+15^2=64+225=289\)

Do đó: \(17^2=8^2+15^2\)(=289)

hay 17cm; 8cm và 15cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

c) Ta có: \(25^2=625\)

\(7^2+24^2=49+576=625\)

Do đó: \(25^2=7^2+24^2\)(=625)

hay 25cm; 7cm và 24cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

d) Ta có: \(10^2=100\)

\(6^2+8^2=36+64=100\)

Do đó: \(10^2=6^2+8^2\)(=100)

hay 10cm; 6cm và 8cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

e) Ta có: \(11^2=121\)

\(6^2+9^2=36+81=117\)

Do đó: \(11^2\ne6^2+9^2\)(\(121\ne117\))

hay 11cm; 6cm và 9cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

f) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(1^2+1^2=1+1=2=\dfrac{8}{4}\)

Do đó: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\ne1^2+1^2\left(\dfrac{9}{4}\ne\dfrac{8}{4}\right)\)

hay \(\dfrac{3}{2}cm\); 1cm và 1cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thuận
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 2 2023 lúc 20:50

`A, 7 cm, 8cm, 11 cm.`

Theo bất đẳng thức tam giác: `7+8 > 11 > 8-7`

`->` Bộ `3` độ dài này có thể là bộ ba cạnh của `1` tam giác.

`B, 7cm, 9cm, 16cm`

Theo bất đẳng thức tam giác: `7+9 = 16 > 9-7`

`->` Bộ `3` độ dài này không thể là độ dài của `1` tam giác.

`C, 8cm, 9cm, 16cm`

Theo bất đẳng thức tam giác: `8+9 > 16 > 9-8`

`->` Bộ `3` độ dài này có thể là độ dài trong `1` tam giác.

`-> A, C`

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:44

Chọn A;C

Bình luận (1)
Trương Khuê
Xem chi tiết
Tòi >33
24 tháng 5 2022 lúc 20:09

`D.3cm;4cm;5cm`

Bình luận (0)
Lê Michael
24 tháng 5 2022 lúc 20:10

Chọn D 

52 = 25

32 + 42 = 9 + 16 = 25

52 =32 + 42  

Vậy độ dài của 3 cạnh đó làđộ dài của 3 cạnh tam giác vuông

Bình luận (0)
đoàn nguyễn minh châu
24 tháng 5 2022 lúc 20:20

trả lời : 

chọn D. 3cm;4cm;5cm

Bình luận (0)
mii -chan
Xem chi tiết
wattif
25 tháng 2 2020 lúc 22:09

a) Do 62+82=102 nên là tam giác vuông

b) do 62+92\(\ne\)112 nên không phải là tam giác vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Song Ngư
29 tháng 7 2021 lúc 19:04

a) Xét tứ giác ACDB có: O là trung điểm của BC; D là điểm đối xứng của A qua O (gt)

=> Tứ giác ACDB là hình bình hành ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ) (1)

Tam giác ABC vuông tại A => AB vuông góc AC (2)

Từ (1) và (2) => ABCD là hình chữ nhật 

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2=10^2-8^2\)

=> \(AC^2=36\)

=> AC = 6 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là \(2\left(AB+AC\right)=2\left(6+8\right)=28\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:12

a) Xét tứ giác ABDC có 

O là trung điểm của đường chéo BC

O là trung điểm của đường chéo AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-8^2=36\)

hay AC=6(cm)

Ta có: ABDC là hình chữ nhật(cmt)

nên \(C_{ABDC}=\left(AC+AB\right)\cdot2=\left(6+8\right)\cdot2=28\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Error
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 23:02

c) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:59

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 23:01

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2=AQ^2+BQ^2\)

\(\Leftrightarrow BQ^2=AB^2-AQ^2=6^2-4.8^2=12.96\)

hay BQ=3,6(cm)

Vậy: BQ=3,6cm

Bình luận (0)
nhật hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 20:12

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AC/DF

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
huỳnh
16 tháng 9 2023 lúc 22:28

limdim

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2018 lúc 5:55

Giả sử độ dài cạnh thứ ba là x ( cm ).

Theo hệ quả về bất đẳng thức tam giác ta có:

10 – 2 < x < 10 + 2

Hay 8 < x < 12

Trong các phương án chỉ có phương án D: 9cm thỏa mãn.

Chọn đáp án (D) 9cm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 16:43

Chu vi của hình tứ giác đó là:

7 + 8 + 10 + 9 = 34 (cm )

Đáp số: 34 cm

Đáp án cần chọn là D

Bình luận (0)